Thăm di tích sân bay Tà Cơn

Nằm trên đường 9 huyền thoại, di tích sân bay Tà Cơn thuộc xã Tân Hợp, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị là điểm dừng chân quen thuộc với du khách trong và ngoài nước trên hành trình khám phá “tour DMZ” (du lịch vùng phi quân sự).


>>> Chuyên cơ IL14-C482 chở Bác Hồ đón khách tham quan
>>> Changi - sân bay tuyệt vời nhất thế giới

KinhNghiemDuLich.org  Thăm di tích sân bay Tà Cơn

Du khách nước ngoài tham quan chiếc máy bay vận tải CH-47 trưng bày trong khuôn viên di tích sân bay Tà Cơn. Đây là loại máy bay chuyên vận chuyển người, vũ khí và lương thực trong những năm lính Mỹ tham chiến ở Khe Sanh - Ảnh: Tiến Thành

Những ngày đầu tháng 9, lượng khách nước ngoài tham quan di tích sân bay Tà Cơn dường như đông hơn. Họ là những cựu binh Mỹ hay những du khách đến từ các nước Anh, Úc, CH Czech… tham quan để biết và hiểu thêm về cuộc kháng chiến trường kỳ của quân và dân Việt Nam.

Khu di tích còn khá đơn sơ với năm chiếc máy bay (loại C130, UH-1,CH-47… ), ba chiếc xe tăng còn nguyên vẹn hoặc đã tan xác, hoen gỉ trưng bày trên những bãi cỏ. Đây là những máy bay, xe tăng mà quân đội Mỹ từng dùng tham chiến tại chiến trường Khe Sanh - Tà Cơn cách đây hơn 40 năm.

Một nhà bảo tàng về đường 9 - Khe Sanh trưng bày những hình ảnh, vũ khí của lính Mỹ, lính quân đội chế độ cũ và quân giải phóng. Một bia đá tạc ghi chiến công lịch sử được dựng sau hàng chục loại bom mà quân đội Mỹ đã ném xuống miền tây Quảng Trị trong những năm 1965-1972. Kế đó, những công sự hầm hào, đài chỉ huy, đài liên lạc… được phục dựng trong khuôn viên sân bay cũng đang khẩn trương hoàn thành.

KinhNghiemDuLich.org  Thăm di tích sân bay Tà Cơn
Chiếc máy bay vận tải hạng nặng C130 của quân đội Mỹ tham chiến năm 1972
được trưng bày trên bãi cỏ sân bay Tà Cơn - Ảnh: Tiến Thành

Cách bố trí, phục dựng di tích của sân bay Tà Cơn hiện nay còn khá khiêm tốn, nhưng phần nào cũng giúp du khách hình dung về một thế phòng ngự liên hoàn, cơ động được quân đội Mỹ và lính chế độ cũ coi là một vị trí “cứng”, cơ động nhất trong cả hệ thống tập đoàn cứ điểm Khe Sanh.

Toàn sân bay giống như một lòng chảo với bốn bề là núi non - vốn là những điểm đặt hệ thống hỏa lực lý tưởng, lại cách con đường 9 huyết mạch chưa đầy 3km. Thế nhưng trước sức mạnh tiến công giải phóng Khe Sanh của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tà Cơn đã trở thành chiếc ghế điện đối với liên quân của đối phương. Ngày 26-6-1968, quân Mỹ buộc phải mở đường máu rút khỏi Khe Sanh - Tà Cơn.

Sau những thăng trầm dâu bể, ít ai có thể ngờ một nơi từng là nỗi khiếp đảm, là “địa ngục trần gian” đối với lính Mỹ đã trở thành những vườn cà phê ngút ngàn, những bãi ngô và lạc mơn mởn xanh.

“Thật kỳ diệu. chiến tranh đã qua đi, nhường chỗ cho hòa bình và sự sống đang từng giờ từng phút nảy nở trên mảnh đất này” - một Việt kiều CH Czech đã tâm sự với tôi như thế khi tham quan di tích nổi tiếng này.

KinhNghiemDuLich.org  Thăm di tích sân bay Tà Cơn
Trực thăng lên thẳng UH-1, loại máy bay cơ động được lính Mỹ sử dụng nhiều nhất
trong chiến tranh Việt Nam và chiến trường Khe Sanh - Ảnh: Tiến Thành

KinhNghiemDuLich.org  Thăm di tích sân bay Tà Cơn
Cận cảnh một chiếc xe tăng Mỹ tại chiến trường Khe Sanh - Ảnh: Tiến Thành

KinhNghiemDuLich.org  Thăm di tích sân bay Tà Cơn
Xác một máy bay của Mỹ từng tham chiến tại Quảng Trị - Ảnh: Tiến Thành

KinhNghiemDuLich.org  Thăm di tích sân bay Tà Cơn
Một số trang bị của quân giải phóng miền Nam - Ảnh: Tiến Thành

KinhNghiemDuLich.org  Thăm di tích sân bay Tà Cơn
Du khách nước ngoài tham quan những trang bị, vũ khí sót lại của lính Mỹ
trong nhà bảo tàng đường 9 - Khe Sanh - Ảnh: Tiến Thành

KinhNghiemDuLich.org  Thăm di tích sân bay Tà Cơn
Du khách CH Czech tham quan hệ thống hầm hào của lính Mỹ
được phục dựng tại sân bay Tà Cơn - Ảnh: Tiến Thành

KinhNghiemDuLich.org  Thăm di tích sân bay Tà Cơn
Những loại bom Mỹ ném xuống miền tây Quảng Trị
những năm 1965-1972 - Ảnh: Tiến Thành

KinhNghiemDuLich.org  Thăm di tích sân bay Tà Cơn
Người dân xã Tân Hợp trồng ngô và lạc,
tận dụng những khu đất rộng rãi trong sân bay - Ảnh: Tiến Thành

Cách TP Đông Hà khoảng 65km và cách cửa khẩu Lao Bảo khoảng 20km về phía nam, nằm trong tập đoàn cứ điểm Khe Sanh, sân bay Tà Cơn từng là một cụm cứ điểm quân sự chiến lược của quân đội Mỹ trong những năm 1966-1968.

Địa danh này từng gắn với nhiều chiến tích trong chiến dịch giải phóng Khe Sanh năm 1968 và gắn với câu nói nổi tiếng chua chát của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James R. Schlesinger: “Tuy chúng ta đã ném cả danh dự nước Mỹ ra để giữ (Khe Sanh) và buộc hội đồng tham mưu trưởng liên quân cam kết bằng máu, nhưng cuối cùng cũng phải rút chạy”.








Tham di tich san bay Ta Con


Nam tren duong 9 huyen thoai, di tich san bay Ta Con thuoc xa Tan Hop, huyen Huong Hoa, Quang Tri la diem dung chan quen thuoc voi du khach trong va ngoai nuoc tren hanh trinh kham pha “tour DMZ” (du lich vung phi quan su).


>>> Chuyen co IL14-C482 cho Bac Ho don khach tham quan
>>> Changi - san bay tuyet voi nhat the gioi

KinhNghiemDuLich.org  Tham di tich san bay Ta Con

Du khach nuoc ngoai tham quan chiec may bay van tai CH-47 trung bay trong khuon vien di tich san bay Ta Con. Day la loai may bay chuyen van chuyen nguoi, vu khi va luong thuc trong nhung nam linh My tham chien o Khe Sanh - Anh: Tien Thanh

Nhung ngay dau thang 9, luong khach nuoc ngoai tham quan di tich san bay Ta Con duong nhu dong hon. Ho la nhung cuu binh My hay nhung du khach den tu cac nuoc Anh, Uc, CH Czech… tham quan de biet va hieu them ve cuoc khang chien truong ky cua quan va dan Viet Nam.

Khu di tich con kha don so voi nam chiec may bay (loai C130, UH-1,CH-47… ), ba chiec xe tang con nguyen ven hoac da tan xac, hoen gi trung bay tren nhung bai co. Day la nhung may bay, xe tang ma quan doi My tung dung tham chien tai chien truong Khe Sanh - Ta Con cach day hon 40 nam.

Mot nha bao tang ve duong 9 - Khe Sanh trung bay nhung hinh anh, vu khi cua linh My, linh quan doi che do cu va quan giai phong. Mot bia da tac ghi chien cong lich su duoc dung sau hang chuc loai bom ma quan doi My da nem xuong mien tay Quang Tri trong nhung nam 1965-1972. Ke do, nhung cong su ham hao, dai chi huy, dai lien lac… duoc phuc dung trong khuon vien san bay cung dang khan truong hoan thanh.

KinhNghiemDuLich.org  Tham di tich san bay Ta Con
Chiec may bay van tai hang nang C130 cua quan doi My tham chien nam 1972
duoc trung bay tren bai co san bay Ta Con - Anh: Tien Thanh

Cach bo tri, phuc dung di tich cua san bay Ta Con hien nay con kha khiem ton, nhung phan nao cung giup du khach hinh dung ve mot the phong ngu lien hoan, co dong duoc quan doi My va linh che do cu coi la mot vi tri “cung”, co dong nhat trong ca he thong tap doan cu diem Khe Sanh.

Toan san bay giong nhu mot long chao voi bon be la nui non - von la nhung diem dat he thong hoa luc ly tuong, lai cach con duong 9 huyet mach chua day 3km. The nhung truoc suc manh tien cong giai phong Khe Sanh cua Quan doi Nhan dan Viet Nam, Ta Con da tro thanh chiec ghe dien doi voi lien quan cua doi phuong. Ngay 26-6-1968, quan My buoc phai mo duong mau rut khoi Khe Sanh - Ta Con.

Sau nhung thang tram dau be, it ai co the ngo mot noi tung la noi khiep dam, la “dia nguc tran gian” doi voi linh My da tro thanh nhung vuon ca phe ngut ngan, nhung bai ngo va lac mon mon xanh.

“That ky dieu. chien tranh da qua di, nhuong cho cho hoa binh va su song dang tung gio tung phut nay no tren manh dat nay” - mot Viet kieu CH Czech da tam su voi toi nhu the khi tham quan di tich noi tieng nay.

KinhNghiemDuLich.org  Tham di tich san bay Ta Con
Truc thang len thang UH-1, loai may bay co dong duoc linh My su dung nhieu nhat
trong chien tranh Viet Nam va chien truong Khe Sanh - Anh: Tien Thanh

KinhNghiemDuLich.org  Tham di tich san bay Ta Con
Can canh mot chiec xe tang My tai chien truong Khe Sanh - Anh: Tien Thanh

KinhNghiemDuLich.org  Tham di tich san bay Ta Con
Xac mot may bay cua My tung tham chien tai Quang Tri - Anh: Tien Thanh

KinhNghiemDuLich.org  Tham di tich san bay Ta Con
Mot so trang bi cua quan giai phong mien Nam - Anh: Tien Thanh

KinhNghiemDuLich.org  Tham di tich san bay Ta Con
Du khach nuoc ngoai tham quan nhung trang bi, vu khi sot lai cua linh My
trong nha bao tang duong 9 - Khe Sanh - Anh: Tien Thanh

KinhNghiemDuLich.org  Tham di tich san bay Ta Con
Du khach CH Czech tham quan he thong ham hao cua linh My
duoc phuc dung tai san bay Ta Con - Anh: Tien Thanh

KinhNghiemDuLich.org  Tham di tich san bay Ta Con
Nhung loai bom My nem xuong mien tay Quang Tri
nhung nam 1965-1972 - Anh: Tien Thanh

KinhNghiemDuLich.org  Tham di tich san bay Ta Con
Nguoi dan xa Tan Hop trong ngo va lac,
tan dung nhung khu dat rong rai trong san bay - Anh: Tien Thanh

Cach TP Dong Ha khoang 65km va cach cua khau Lao Bao khoang 20km ve phia nam, nam trong tap doan cu diem Khe Sanh, san bay Ta Con tung la mot cum cu diem quan su chien luoc cua quan doi My trong nhung nam 1966-1968.

Dia danh nay tung gan voi nhieu chien tich trong chien dich giai phong Khe Sanh nam 1968 va gan voi cau noi noi tieng chua chat cua Bo truong Quoc phong My James R. Schlesinger: “Tuy chung ta da nem ca danh du nuoc My ra de giu (Khe Sanh) va buoc hoi dong tham muu truong lien quan cam ket bang mau, nhung cuoi cung cung phai rut chay”.

Thăm di tích sân bay Tà Cơn

Nằm trên đường 9 huyền thoại, di tích sân bay Tà Cơn thuộc xã Tân Hợp, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị là điểm dừng chân quen thuộc với du khách trong và ngoài nước trên hành trình khám phá “tour DMZ” (du lịch vùng phi quân sự).
Giới thiệu cho bạn bè
  • gplus
  • pinterest

Bình luận

Đăng bình luận

Đánh giá